
Phân tích tương quan giữa đất nền và cọc khi vừa hoàn thành hạ cọc. Vùng nén chặt do đóng ép cọc, vùng rời ra do khoan đào hố cọc, các tính chất của đất sau khi vừa hoàn thành cọc và xu hướng ổn định trước khi đặt tải lên cọc. Khả năng chịu nén và chịu nhỗ đứt cọc theo vật liệu làm cọc
Nguồn: https://ibet.com.vn/
Xem thêm bài viết: https://ibet.com.vn/category/giao-duc/
thầy ơi thầy có thể làm video hướng dẫn tính lún ổn định theo phương pháp tổng phân tố trong cơ học đất đi ạ
Dạ em chào thầy, thầy cho em được hỏi khi lực ép cọc đã đủ theo thiết kế mà chiều dài cọc chưa đủ thì phải xử lý như thế nào ạ?
đối với cọc tròn dự ứng lực, để liên kết với đài cọc mình đổ bê tông lõi cọc (L=1200mm), chiều dài thanh thép 5D14 (dài 1700mm) liên kết vào đài cọc 500mm, thưa Thầy cho em hỏi: cọc chịu nhổ thì mình tính toán phần bê tông lõi cọc (L=1200mm) như thế nào? em cám ơn
Dạ em chào thầy, thầy cho em được hỏi tại sao khi tính P kéo đứt thì chỉ lấy 1/ đường kính để tính toán (phi20 nhưng chỉ lấy 0.01) ạ?